Thông thường chúng ta sẽ có các mẫu entry module phổ biến là CHoCH entry, Flip entry, Sweep entry. Cả ba đều được áp dụng khi thị trường lấy đi thanh khoản và cuỗm hết tiền của retail, bạn có thể tìm điểm vào lệnh trong khung thời gian nhỏ.
Trong phần này, chúng ta sẽ nghiên cứu về Flip entry module.
Entry vào lệnh theo Flip là phương pháp phổ biến và có hiệu quả cao trong SMC. Khi giá chạm vào vùng HTF POI bạn phải chuyển sang LTF và chờ xác nhận nếu giá chưa phá qua đỉnh đáy gần đây để tạo CHoCH mà đã phản ứng tạo OB, sau đó không thể giữ OB và thất bại. Quá trình này gọi là Flip Entry Module, nghĩa là cầu được chuyển thành cung D2S hoặc cung chuyển thành cầu S2D.
Như thường lệ chúng ta sẽ đi từ HTF tới LTF và làm cách nào để xác định POI, khi giá chạm vào POI thì xác định entry tại LTF như thế nào. Hãy cùng đi vào chi tiết bên dưới đây!
Trường hợp đầu tiên là Flip Entry S2D, nghĩa là từ cung chuyển sang cầu, được áp dụng khi xu hướng thị trường đang là bearish.
Khi giá phá qua đáy cũ và chạm vào POI tại HTF, nếu giá đóng nến bên dưới đáy cũ và đảo chiều đi lên, tuy nhiên trước khi vượt qua pullback tạo CHoCH, giá chạm vào vùng cung (supply zone) là một OB chưa khai thác và có phản ứng tại đây, sau đó giá tạo vùng cầu (demand zone) và đi lên tạo CHoCH, ta gọi đó là Flip, nghĩa là chuyển từ cung sang cầu (S2D).
Thực tế thì đây chính là mẫu entry CHoCH với IDM mà ta đã đi sâu vào tại phần 10. Sau khi tạo CHoCH, giá quay lại vượt qua vùng cầu (chính là Inducement), đây chính là thời điểm chúng ta tìm kiếm lệnh Buy tại LTF. Hãy ưu tiên extreme OB, nếu không xuất hiện OB hãy vào lệnh theo SCOB.
Trong trường hợp giá không quay lại lấy thanh khoản tại vùng cầu mà đi thẳng lên tạo IDM bên trên vùng cầu, ta sẽ đợi giá phá qua IDM này và chạm vào vùng cầu để tìm lệnh Buy. Nếu vùng cầu thất bại, giá phá qua và đi xuống dưới chạm vào extreme OB, ta có thể vào lệnh Buy ở đây.
Về bản chất thì chúng ta vẫn đợi giá vượt qua IDM rồi mới set up vào lệnh, tương tự với vào lệnh với CHoCH có IDM.
Tương tự với mẫu entry CHoCH không có IDM, nếu giá quét thanh khoản và chạm vào HTF POI (tức là đóng nến bên trên đáy cũ), giá đảo chiều đi lên chạm vào vùng cung và có phản ứng tạo ra vùng cầu rồi mới đi lên vượt qua pullback đầu tiên tạo CHoCH, ta gọi đó là mẫu entry Flip S2D without IDM.
Để vào lệnh, ta không cần đợi sweep IDM (do trước đó đã sweep liquidity ở HTF POI), chỉ cần giá hồi về OB tại demand zone là có thể tìm entry tại đây.
Nếu giá tạo IDM bên trên demand zone, chúng ta vẫn nên đợi giá quay về vùng phản ứng là demand zone để tìm điểm vào lệnh. Đôi lúc giá sẽ đi lên ngay khi chạm vào OB tại IDM nhưng chúng ta nên tuân thủ việc demand zone chính là vùng phản ứng tốt hơn để vào lệnh.
Mọi set up khi thị trường bearish đều được áp dụng tương tự đối với khi thị trường bullish.
Khi giá vượt qua đỉnh cũ (đóng nến bên trên) và chạm vào HTF POI rồi quay đầu chạm vào vùng cầu (là một OB) nhưng chưa tạo CHoCH, sau đó có phản ứng và tạo vùng cung (là một OB) rồi đi xuống vượt qua pullback đầu tiên tạo CHoCH, ta gọi flip này là từ cầu sang cung (D2S).
Để tìm điểm vào lệnh ta đợi giá quay lại vượt qua vùng cung (đóng vai trò là inducement), có thể Sell khi tạo SCOB hoặc ưu tiên khi giá chạm vào extreme OB.
Khi giá quét đỉnh cũ (đóng nến bên dưới) và chạm vào HTF POI rồi đảo chiều chạm vào vùng cầu nhưng chưa tạo CHoCH, giá phản ứng tại đây và tạo vùng cung sau đó đi xuống vượt qua pullback đầu tiên tạo CHoCH, ta gọi đó là flip từ cầu sang cung (D2S).
Để tìm entry ta đợi giá quay trở lại khai thác OB tại vùng cung và tìm điểm vào lệnh ở LTF.
Hãy cùng phân tích ví dụ cụ thể sau đây để hiểu rõ hơn về các lệnh Flip entry.
Trong phần này, chúng ta sẽ nghiên cứu về Flip entry module.
Lệnh flip entry trong SMC là gì?
Entry vào lệnh theo Flip là phương pháp phổ biến và có hiệu quả cao trong SMC. Khi giá chạm vào vùng HTF POI bạn phải chuyển sang LTF và chờ xác nhận nếu giá chưa phá qua đỉnh đáy gần đây để tạo CHoCH mà đã phản ứng tạo OB, sau đó không thể giữ OB và thất bại. Quá trình này gọi là Flip Entry Module, nghĩa là cầu được chuyển thành cung D2S hoặc cung chuyển thành cầu S2D.
Như thường lệ chúng ta sẽ đi từ HTF tới LTF và làm cách nào để xác định POI, khi giá chạm vào POI thì xác định entry tại LTF như thế nào. Hãy cùng đi vào chi tiết bên dưới đây!
Supply to Demand (S2D)
Trường hợp đầu tiên là Flip Entry S2D, nghĩa là từ cung chuyển sang cầu, được áp dụng khi xu hướng thị trường đang là bearish.
Flip với IDM
Khi giá phá qua đáy cũ và chạm vào POI tại HTF, nếu giá đóng nến bên dưới đáy cũ và đảo chiều đi lên, tuy nhiên trước khi vượt qua pullback tạo CHoCH, giá chạm vào vùng cung (supply zone) là một OB chưa khai thác và có phản ứng tại đây, sau đó giá tạo vùng cầu (demand zone) và đi lên tạo CHoCH, ta gọi đó là Flip, nghĩa là chuyển từ cung sang cầu (S2D).
Thực tế thì đây chính là mẫu entry CHoCH với IDM mà ta đã đi sâu vào tại phần 10. Sau khi tạo CHoCH, giá quay lại vượt qua vùng cầu (chính là Inducement), đây chính là thời điểm chúng ta tìm kiếm lệnh Buy tại LTF. Hãy ưu tiên extreme OB, nếu không xuất hiện OB hãy vào lệnh theo SCOB.
Flip entry S2D with IDM
Trong trường hợp giá không quay lại lấy thanh khoản tại vùng cầu mà đi thẳng lên tạo IDM bên trên vùng cầu, ta sẽ đợi giá phá qua IDM này và chạm vào vùng cầu để tìm lệnh Buy. Nếu vùng cầu thất bại, giá phá qua và đi xuống dưới chạm vào extreme OB, ta có thể vào lệnh Buy ở đây.
Vào lệnh với flip có inducement nằm trên demand zone
Về bản chất thì chúng ta vẫn đợi giá vượt qua IDM rồi mới set up vào lệnh, tương tự với vào lệnh với CHoCH có IDM.
Flip không có IDM
Tương tự với mẫu entry CHoCH không có IDM, nếu giá quét thanh khoản và chạm vào HTF POI (tức là đóng nến bên trên đáy cũ), giá đảo chiều đi lên chạm vào vùng cung và có phản ứng tạo ra vùng cầu rồi mới đi lên vượt qua pullback đầu tiên tạo CHoCH, ta gọi đó là mẫu entry Flip S2D without IDM.
Flip S2D without IDM
Để vào lệnh, ta không cần đợi sweep IDM (do trước đó đã sweep liquidity ở HTF POI), chỉ cần giá hồi về OB tại demand zone là có thể tìm entry tại đây.
Nếu giá tạo IDM bên trên demand zone, chúng ta vẫn nên đợi giá quay về vùng phản ứng là demand zone để tìm điểm vào lệnh. Đôi lúc giá sẽ đi lên ngay khi chạm vào OB tại IDM nhưng chúng ta nên tuân thủ việc demand zone chính là vùng phản ứng tốt hơn để vào lệnh.
Buy tại vùng cầu
Demand to Supply (D2S)
Mọi set up khi thị trường bearish đều được áp dụng tương tự đối với khi thị trường bullish.
Flip có IDM
Khi giá vượt qua đỉnh cũ (đóng nến bên trên) và chạm vào HTF POI rồi quay đầu chạm vào vùng cầu (là một OB) nhưng chưa tạo CHoCH, sau đó có phản ứng và tạo vùng cung (là một OB) rồi đi xuống vượt qua pullback đầu tiên tạo CHoCH, ta gọi flip này là từ cầu sang cung (D2S).
Để tìm điểm vào lệnh ta đợi giá quay lại vượt qua vùng cung (đóng vai trò là inducement), có thể Sell khi tạo SCOB hoặc ưu tiên khi giá chạm vào extreme OB.
Flip D2S có IDM
Flip không có IDM
Khi giá quét đỉnh cũ (đóng nến bên dưới) và chạm vào HTF POI rồi đảo chiều chạm vào vùng cầu nhưng chưa tạo CHoCH, giá phản ứng tại đây và tạo vùng cung sau đó đi xuống vượt qua pullback đầu tiên tạo CHoCH, ta gọi đó là flip từ cầu sang cung (D2S).
Để tìm entry ta đợi giá quay trở lại khai thác OB tại vùng cung và tìm điểm vào lệnh ở LTF.
Flip D2S không cần IDM
Hãy cùng phân tích ví dụ cụ thể sau đây để hiểu rõ hơn về các lệnh Flip entry.
Ví dụ về flip entry
Đăng nhận xét